banner_2021_1_

Khoa học Công nghệ & Môi trường

  • Cận cảnh quy trình ‘hô biến’ phân voi thành giấy tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn

    Nếu như trước đây, phân voi chỉ có thể bỏ đi hoặc ủ làm phân bón thì mới đây, một nhóm nghiên cứu của Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã thành công sản xuất giấy từ phân voi.
  • "Xanh" hóa ngành công nghiệp sản xuất giấy

    Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
  • Kinh tế tuần hoàn và vai trò của tiêu chuẩn

    Để hình thành, phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần thiết phải xây dựng và xác lập một hành lang pháp lý rõ ràng; cần triển khai nghiên cứu sâu rộng về phát triển kinh tế tuần hoàn từ cách tiếp cận chung toàn cầu, nguyên tắc xác lập theo ngành, lĩnh vực, tiêu chí của mô hình, từ đó lựa chọn vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam.
  • Tổng quan phương pháp xử lý bùn thải từ sản xuất giấy và bột giấy

    Trong công nghiệp giấy và bột giấy, quá trình xử lý nguyên liệu, chế biến bán thành phẩm cũng như xử lý nước thải dùng nhiều hóa chất tạo ra nhiều bùn thải giấy (paper machine sludge - PMS). Bùn thải giấy có nguồn gốc từ bùn nhà máy sản xuất bột giấy, nhà máy sản xuất giấy. Thành phần bùn thải gồm giấy gồm nước, cellulose, hemicellulose, lignin, chất trích ly, tro và các chất khác như chất điều hòa, chất phụ gia...Hiện có nhiều phương pháp xử lý lượng bùn thải này như chôn lấp, làm nguyên liệu đốt, làm chất hấp thụ, trải bề mặt đất, ép bùn thành dạng tấm, làm nhiên liệu cho trong sản xuất gạch. Trong đó phương pháp chuyển bùn thành phân bón ngày càng phổ biến, quá trình sản xuất phân bón ngoài yếu tố về nguyên liệu là PMS các yếu tố ảnh hưởng khác phải kể đến là tỷ lệ C/N, nhiệt độ, pH, vi sinh vật, oxygen, chất hữu cơ, độ ẩm. Sản xuất phân bón từ PMS có nhiều ưu điểm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nông, lâm nghiệp đồng thời giảm tải áp lực môi trường nên ngày càng được sử dụng rộng rãi.
  • Sản xuất protein đơn bào từ phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi

    Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
  • Giải quyết "bài toán" nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất giấy

    Bộ Công Thương vừa tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm”.
  • Sản xuất thành công protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy

    Ngày 13/1/2022, Đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. Đây là nhiệm vụ do PGS.TS. Lê Quang Diễn làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
  • Công nghệ tẩy trắng trong công nghiệp giấy và bột giấy

    Bài báo đánh giá thực trạng và xu hướng công nghệ tẩy trắng trong ngành công nghiệp bột giấy và giấy Việt Nam. Công nghệ sử dụng trong sản xuất công nghiệp một trong những yếu tố quyết định hướng đi, hiệu quả kinh tế môi trường, sức cạnh tranh và phát triển bền vững của ngành. Trên cơ sở tìm hiểu hiện trạng công nghệ tẩy trắng bột giấy trong ngành công nghiệp giấy trong và ngoài nước, từ đó xác định được xu hướng ưu tiên trong tẩy trắng bột giấy. Công nghệ tẩy trắng không Clo nguyên tố ECF (Elementary Chlorin Free) hay cao hơn là công nghệ TCF (Total Chlorin Free) cùng với thông số điều kiện công nghệ, kỹ thuật kèm theo sẽ chiếm nhiều ưu thế trong công nghệ tẩy trắng bột giấy giai đoạn 2021 - 2035.
  • Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng sản xuất giấy bao bì công nghiệp bằng các giải pháp kỹ thuật và quản lý vận hành

    Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án ứng dụng khoa học và công nghệ trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 do Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô chủ trì thực hiện.
  • Giấy từ vỏ sò

    Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã nghĩ đến sử dụng vỏ ngao, sò là nguyên liệu sản xuất giấy thân thiện môi trường. 
« 1 2 4 6 7 8 9 » ( 11 )
bocongthuong4hhgiaybokhcntissue_
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 8
Trong ngày: 134
Trong tuần: 1063
Lượt truy cập: 1250048

Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô

Địa chỉ: 59 Vũ Trọng Phụng - Phường Thanh Xuân Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 024.3858.1072; Email: viengiayvietnam@gmail.com; Website: http://rippi.com.vn