Doanh nghiệp ngành giấy vô cùng khó khăn vì đại dịch, cộng với việc hiệp định VEFTA chính thức thông được qua, ngành giấy đối diện với sức ép cạnh tranh rất lớn.
Trong bối cảnh ngành giấy trong nước đứng trước nhiều thách thức, việc các doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển vùng nguyên liệu được xem là hướng đi đúng đắn, góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, từ đó có thể chủ động được trong khâu sản xuất.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên so với khu vực thì vẫn thuộc nhóm có quy mô nhỏ, lạc hậu, việc áp dụng công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn.
Ngành sản xuất bao bì giấy đang đứng trước yêu cầu phải giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, tiết kiệm năng lượng, nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.
Sau thời gian Việt Nam ghi nhận không có ca nhiễm mới lây lan trong cộng đồng bởi đại dịch Covid -19, BCH Chi hội II đã khởi động lại chương trình sinh hoạt định kỳ của Chi hội II vào ngày 24/7/2020.
Trong tháng 6/2020, tiêu thụ bột giấy toàn cầu tiếp tục giảm, xuống còn 4.219 triệu tấn, tồn kho nhà sản xuất tăng 3 ngày nhưng tỷ lệ tiêu thụ so với công suất tăng lên 88%.
Sáng 14/7, tại Phú Thọ, Tổng Công ty Giấy Việt Nam đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ IV (2020-2025) nhằm tổng kết, đánh giá phong trào thi đua yêu nước của công nhân, lao động, biểu dương, tôn vinh, nhân rộng những điển hình trong 5 năm, giai đoạn 2015-2020.