banner_2021_1_

Khoa học Công nghệ & Môi trường

  • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học cho sản xuất xenlulo tan từ gỗ cứng làm nguyên liệu cho sản xuất CMC

    Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất xenlulo độ tinh khiết cao từ nguồn nguyên liệu gỗ cứng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xenlulo tan, ứng dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới.
  • Nghiên cứu ứng dụng bọt ozone kích thước micro cho xử lý màu nước thải sản xuất bột giấy và giấy

    Nghiên cứu nhằm góp phần tháo gỡ những vướng mắc hiện nay đối với công nghệ xử lý màu nước thải cho ngành, đồng thời đóng góp những thông tin khoa học để hoàn thiện cho công nghệ xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải của các Quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
  • Nghiên cứu công nghệ sản xuất keo dán từ tinh bột có độ ổn định và chất lượng cao để ghép lớp dùng trong sản xuất giấy cactông sóng

    Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất keo dán tinh bột ở quy mô nhỏ, dùng trong sản xuất cactông sóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng tại chỗ của doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy.
  • Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue làm khăn giấy có sử dụng bột giấy không tẩy trắng

    Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm, công nghệ sản xuất giấy tissue nói riêng cũng đã có thay đổi đáng kể theo xu hướng này. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy. Đã xác định được điều kiện công nghệ thích hợp sản xuất khăn giấy trên dây chuyền sản xuất thử nghiệm công suất 5 tấn/ngày như sau: sử dụng hỗn hợp gồm bột giấy gỗ cứng tẩy trắng, bột giấy gỗ mềm tẩy trắng và bột giấy gỗ cứng được tẩy trắng sơ bộ với tỷ lệ BSKP/BHKP/OHKP: 20/40/40; độ nghiền: 30±2oSR; mức dùng hóa chất tăng bền ướt: 5 kg/tấn sản phẩm; hóa chất tăng bền khô: 1 kg/tấn sản phẩm; enzyme trợ nghiền: 280 g/tấn sản phẩm. Qua quá trình triển khai thử nghiệm cho thấy chất lượng giấy tissue đảm bảo theo QCVN 09:2015/BCT.
  • Công nghệ tái chế rác thải rắn của nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp tại Việt Nam

    Trong quá trình sản xuất giấy bao bì công nghiệp luôn gây ra một lượng lớn chất thải rắn, chứa đựng nhiều tạp chất không mong muốn.
  • Nghiên cứu công nghệ sản xuất keo dán từ tinh bột có độ ổn định và chất lượng cao để ghép lớp dùng trong sản xuất giấy cactông sóng

    Chất kết dính tinh bột được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành công nghiệp giấy bởi nguồn cung cấp dồi dào, chi phí thấp, khả năng phân hủy sinh học và dễ dàng sử dụng. Thêm vào đó keo dán có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất, công nghệ và chi phí sản xuất trong sản xuất giấy cactông sóng. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất keo dán từ tinh bột có độ ổn định và chất lượng cao để ghép lớp dùng trong sản xuất giấy cactông sóng. Đã xác định được điều kiện công nghệ sản xuất thích hợp sản xuất keo dán, sử dụng tinh bột sắn tự nhiên với nồng độ 20%; bổ sung NaOH là 3%; Borax là 1%; chất ổn định độ nhớt là 0,4%; chất tăng cứng là 0,1%; chất diệt khuẩn là 0,5% so với khối lượng bột giấy. Triển khai sản xuất ở quy mô pilot 10kg/mẻ cho keo đạt độ nhớt 37s, hàm lượng chất không bay hơi đạt 20,59%.
  • Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy in khối lượng riêng thấp

    Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện được quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in khối lượng riêng thấp quy mô 3 tấn/ngày. 
  • Nâng cao năng lực thử nghiệm và giám định các sản phẩm giấy, bột giấy

    Hệ thống phòng thử nghiệm và giám định đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp nâng cao chất lượng thử nghiệm, kiểm định, nghiên cứu và sản xuất của ngành, giúp kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
  • Sản xuất thành công giấy bao gói chất lượng cao dùng cho thực phẩm dạng khô

    Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và hạn chế nhập khẩu, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã được Bộ Công Thương giao thực hiện đề tài “Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao gói chất lượng cao dùng cho thực phẩm dạng khô”.
  • Nanoxenlulo - Vật liệu giàu tiềm năng và thân thiện môi trường

    Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, việc phát triển công nghệ sản xuất vật liệu phân hủy sinh học, thân thiện môi trường là yêu cầu cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển công nghiệp toàn cầu. Với nguồn nguyên liệu đa dạng cùng công nghệ hiện đại, Việt Nam có đủ điều kiện để sản xuất nanoxenlulo - loại vật liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, có thể thay thế nhựa và kim loại, giúp giảm thiểu các bon và khí nhà kính, góp phần quan trọng thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) về lộ trình giảm thiểu phát thải các bon vào năm 2050.
2 4 5 6 7 » ( 11 )
bocongthuong4hhgiaybokhcntissue_
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 22
Trong ngày: 164
Trong tuần: 1040
Lượt truy cập: 1355388

Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô

Địa chỉ: 59 Vũ Trọng Phụng - Phường Thanh Xuân Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 024.3858.1072; Email: viengiayvietnam@gmail.com; Website: http://rippi.com.vn