Trong 5 năm qua, sản lượng sản xuất giấy trong nước tăng gần gấp đôi, hiện đạt xấp xỉ 10 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, cùng với khó khăn chung của nhiều ngành hàng, ngành giấy cũng phải đối mặt với tình trạng sụt giảm đơn hàng nên các doanh nghiệp phải đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại.
Với các ngành sản xuất công nghiệp như: giấy, hóa chất, thực phẩm, giấy, dệt, nhuộm… hầu hết đều sử dụng hơi nước như một trong các nguồn cung cấp năng lượng.
Trong mọi dự án máy sản xuất giấy và bìa, điều quan trọng cần nhớ là bạn đang đầu tư vào kết quả chứ không chỉ thiết bị. Đó là lý do tại sao sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án là điều cần thiết – nó hướng dẫn mọi người đạt được những kết quả này, đảm bảo dự án được tiến hành an toàn, thành công và đúng tiến độ.
Mới đây Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam đã khuyến nghị các nhà sản xuất ngành Giấy cân nhắc khi đầu tư mới hoặc mở rộng quy mô dòng sản phẩm giấy bao bì phổ thông.
Thực hiện Quyết định số 888/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ để tổ chức tuyển chọn thực hiện từ năm 2023 - 2024, Bộ Công Thương thông báo:
Ông Đặng Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giấy và Bột giấy cho biết mỗi năm Việt Nam xuất khẩu hơn 15 triệu tấn dăm gỗ, nhưng phải nhập khẩu 100% bột giấy bởi chúng ta chưa quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, mức độ rủi ro cao nên các nhà đầu tư chưa mặn mà.
Tại Tọa đàm "Kết nối giá trị hướng đến phát triển bền vững ngành sơn, giấy, cao su, nhựa" do VEAS tổ chức ngày 6/4, đại diện các hiệp hội ngành giấy, sơn và mực in đã "than phiền" về tình trạng sản lượng giảm sâu từ nửa cuối năm ngoái cho đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) làm ăn thua lỗ, phải rời khỏi thị trường...