banner_2021_1_

Tổng hợp

  • Tái cơ cấu chương trình khoa học và công nghệ: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm

    Mục tiêu, kết quả đạt được của các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia phải góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế với các ngành hàng có lợi thế tiềm năng.
  • Chính phủ sẽ ban hành loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua dịch bệnh

    Bộ Kế hoạch và đầu tư vừa trình Chính phủ ban hành nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19, theo đó sẽ có khoảng 1 triệu lượt doanh nghiệp được hỗ trợ tín dụng, 160.000 doanh nghiệp được gia hạn, miễn, giảm thuế, phí.
  • Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực KHCN các Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương

    Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người. Tính bình quân, số lao động mỗi Viện nghiên cứu là 120 lao động/Viện. Trong đó, đơn vị có số lao động nhiều nhất là Viện Nghiên cứu Cơ khí với 294 người, tiếp đó là Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim với 226 người; đơn vị có số lao động ít nhất là Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp với  41 người.
  • Tổng quan về chức năng nhiệm vụ của các Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương

    Tính tới thời điểm hiện tại, có 11 Viện nghiên cứu trực thuộc sự quản lý của Bộ, bao gồm: Viện Năng lượng, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo, Viện Nghiên cứu Da giầy, Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học - Tự động hóa; Viện Công nghiệp Thực phẩm, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu; Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương.
  • Những tín hiệu khả quan trong bối cảnh khó khăn dịch bệnh

    Ủy ban Kinh tế đánh giá cao những nỗ lực và hiệu quả từ các giải pháp mà Chính phủ đã và đang thực hiện để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các đối tượng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, phục hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
  • Giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp sản xuất giấy và bao bì tỉnh Thanh Hóa

    Sản xuất giấy là một ngành quan trọng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Những năm gần đây sản xuất giấy có tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngành giấy, chất lượng môi trường cũng bị suy giảm nặng nề.
  • Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương: Hoạt động khoa học bám sát nhu cầu thị trường

    Giai đoạn 2018-2020, hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có tính tập trung cao theo nhu cầu thị trường, bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại doanh nghiệp. Kết quả trên cho thấy vai trò, đóng góp quan trọng của các viện đối với sự phát triển của ngành Công Thương.
  • Quy định mới về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
  • Giảm thiểu rác thải nhựa - Hành động vì tương lai bền vững - Phần II: Thêm hành lang pháp lý

    Với quan điểm nhất quán phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường, thời gian qua, Chính phủ nói chung và Bộ Công Thương nói riêng đã ban hành và đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường, thúc đẩy việc thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hướng tới xây dựng một nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Tuy nhiên, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức rất lớn do ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, trong đó nổi lên là vấn đề chất thải rắn nói chung và tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa nói riêng vẫn đang ở mức báo động.
  • Giảm thiểu rác thải nhựa - Hành động vì tương lai bền vững - Phần I: Chất thải nhựa: Thách thức lớn với cộng đồng

    Với quan điểm nhất quán phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường, thời gian qua, Chính phủ nói chung và Bộ Công Thương nói riêng đã ban hành và đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường, thúc đẩy việc thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hướng tới xây dựng một nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Tuy nhiên, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức rất lớn do ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, trong đó nổi lên là vấn đề chất thải rắn nói chung và tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa nói riêng vẫn đang ở mức báo động.
« 25 26 27 28 30 32 33 34 35 » ( 43 )
bocongthuong4hhgiaybokhcntissue_
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 16
Trong ngày: 385
Trong tuần: 948
Lượt truy cập: 1483090

Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô

Địa chỉ: 59 Vũ Trọng Phụng - Phường Thanh Xuân Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 024.3858.1072; Email: viengiayvietnam@gmail.com; Website: http://rippi.com.vn